Các dạng thị trường lao động

Tùy vào mục đích nghiên cứu, sự tương tác giữa cung-cầu lao động sự tác  động của Chính Phủ, thị trường lao động được phân loại như sau:

            Theo khả năng cạnh tranh của thị trường

+Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo

Trong thì trường cung cầu lao động được điều chỉnh linh hoạt theo giá cả  của lao động, chỉ tồn tại một thị trường duy nhất, không bị chia cắt. Đường cầu của thị trường là tập hợp các đường cầu của cá nhân vận động tương ứng với đường cung của lao động. Đường cung là tổng hợp các đường cung của doanh nghiệp, tuy nhiên tiền lương có thể hạ thấp tùy ý.

+Thị trường lao động nhiều khu vực.

          Trong thị trường này, cung-cầu lao động bị chia cắt, bị phân mảng thành các thị trường riêng (ngành, nghề, trình độ đào tạo, giới tính…) Mỗi thị trường có đường cầu và đường cung riêng biệt với cơ chế vận động khác nhau. Trong thị trường này tồn tại đồng thời thất nghiệp hữu hình và thấp nghiệp cơ cấu. Kết quả tiền lương có sự phân biệt lớn giữa các vùng, nghành nghề, giới…

            Theo mức độ tương hỗ giữa cung cầu lao động.

Thị trường dư thừa lao động: Khi tốc độ của cung lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của cầu thì sẽ dẫn đến sự dư thừa lao động trên TTLĐ. Trong trường hợp này, cung lao động gần như một đường nằm ngang. Cầu lao động rất yếu và tiền công là một điểm rât thâp, không có phản ứng với mức cầu và giá lao động

            Theo mức độ can thiệp của Nhà nước trong hệ thống thị trường.

– Hệ thống thị trường tự do: các cá nhân tự chịu trách nhiệm về các quyết định về tiền lương, việc làm. Hiệu quả kinh tế trong thị trường này được bảo đảm thông qua việc phân bố và sử dụng nguồn lực rất hợp lý nhưng vẫn chưa chú ý đúng mức đến hiệu quả xã hội:

– Hệ thống thị trường kế hoạnh hóa tập trung: Nhà nước là người giữ vị trí quan trọng, trực tiếp trong việc điều chỉnh các mối quan hệ lao động xã hội vơi mục tiêu bảo đảm việc làm đầy đủ cho mội thành viên trong xã hội. Vai trò của người lao động, người sử dụng lao động (doanh nghiệp, tổ chức) rất thấp, từ đó việc sử dụng nguồn lực lao động kém hiệu quả.

– Hệ thống thị trường hỗn hợp: Đây là thị trường mà ở đó vừa có sự can thiệp của Chính Phủ thông qua kế hoạch hóa tập trung, vừa sự điều tiết của  hệ thống thị trường. Tùy vào đặc trưng về kinh tế, chính trị mà hệ thống thị trường hỗn hợp ở mỗi nước không giống nhau.

Admin

Comments are closed.

Recent Posts

  • Giáo dục

5 đặc quyền khi học tại trường THPT quốc tế Việt Úc

Hành trình học tập tại trường THPT Quốc tế VAS không chỉ là một chặng đường giáo dục mà còn…

1 week ago
  • Giáo dục

Tìm hiểu về các trường mầm non quận 10

Trường mầm non là nơi đầu tiên mà các em nhỏ bắt đầu hành trình khám phá thế giới xung…

2 weeks ago
  • Giáo dục

Trường Trung học Quốc tế: Nền tảng thể thao đa dạng khơi nguồn sáng tạo

Giữa nhịp sống hiện đại, việc giáo dục toàn diện cho thế hệ tương lai là điều mà các bậc…

4 weeks ago
  • Giáo dục

Bước đệm hoàn hảo cho du học và phát triển bản thân với bằng a level

Đối với những học sinh có mong muốn du học tại các nước phát triển như Anh, Mỹ, Úc, Canada,...…

1 month ago
  • Giáo dục

Hệ thống giáo dục tiên tiến tại trường trung học quốc tế để nâng tầm tri thức cho trẻ

Trong thời đại hiện đại, giáo dục đã trở thành một yếu tố quan trọng và cần thiết để phát…

2 months ago
  • Giáo dục

Trường mầm non quốc tế TPHCM: Nơi nuôi dưỡng tương lai cho trẻ

Nhu cầu tìm kiếm một môi trường giáo dục mầm non chất lượng cho con trẻ ngày càng gia tăng.…

2 months ago