Thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới đã tạo ra những bước phát triển đáng kể ở Việt Nam trong những năm gần đây. Kinh tế tăng trưởng khá, đời sống nhân dân được cải thiện, cơ hội phát triển nghề nghiệp mở ra đối với mọi tầng lớp trong xã hội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một số lượng lớn sinh viên ở các ngành đào tạo sau khi tốt nghiệp không có việc làm và làm trái ngành trái nghề. Theo khảo sát của Dự án giáo dục đại học năm 2008: “chỉ có khoảng 60% số sinh viên sau khi ra trường làm việc đúng với chuyên ngành đào tạo và đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng; 30% tìm được công việc ít sử dụng chuyên môn được đào tạo, số còn lại làm việc không liên quan đến ngành được đào tạo”.
Ví dụ điển hình đó là sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin, một trong những ngành mũi nhọn có tỉ lệ thất nghiệp là 12.32%. Theo nhận định của giảng viên trường ĐH Mở TPHCM, nổi bật gần đây là ngành xã hội học, chỉ khoảng 10% – 15% sinh viên tốt nghiệp ngành xã hội học làm đúng nghề. Phần lớn làm những ngành không có liên quan gì đến ngành học. Đây chắc không chỉ là tình trạng riêng của ngành xã hội học mà là tình trạng chung của đa số các ngành khoa học xã hội nhân văn hiện nay. Theo thống kê của chương trình việc làm Báo Người lao động, bình quân cứ 100 lao động đại học đến đăng kí tìm việc thì có khoảng 80% trong số này không tìm được việc làm trong 3 tháng đầu sau khi ra trường; 50% thất nghiệp trong thời gian 6 tháng và sau một năm giảm xuống còn 30%. Theo kết quả điều tra mới đây của Trường ĐH Kinh tế TPHCM, chỉ khoảng 40% sinh viên của trường tìm được việc làm trong thời gian 6 tháng đầu sau khi tốt nghiệp và sau một năm tăng lên khoảng hơn 70%.Cũng theo một số điều tra cho thấy, trong vòng 3 năm kể từ khi tốt nghiệp ra trường trên 20% cử nhân vẫn thất nghiệp hoặc chưa có việc làm ổn định.
Bên cạnh những sinh viên đáp ứng đầy đủ những yêu cầu mà nhà tuyển dụng đòi hỏi hoặc có người thân xin việc hộ thì có mội đội ngũ đông đảo những sinh viên chấp nhận làm những công việc như nhân viên tiếp thị, người bán hàng thuê trong các ki ốt, các cửa hàng, gia sư, đi dạy thêm ở các trung tâm, hướng dẫn du lịch… để có thu nhập. Họ luôn có trong tay đến chục bộ hồ sơ hàng ngày đến các trung tâm giới thiệu việc làm. Đối với những cử nhân, những chủ tương lai của đất nước này, kiếm được việc làm ổn định, đúng ngành nghề đào tạo là một hy vọng.
Tuy nhiên, đối với các nhà tuyển dụng, họ vẫn cho rằng cung không đủ cầu, thiếu lao động mà theo họ là thiếu những người có kinh nghiệm và khả năng làm việc độc lập cũng như một số yêu cầu khác.
Bình Dương đã sớm hình thành được quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội làm căn cứ cho việc chỉ đạo triển khai các chương trình, dự án khi thu hút FDI có thể sớm đi vào hoạt động và đưa lại hiệu quả phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, các dự án đầu tư phù hợp với nhu cầu giải quyết những vấn đề kinh tế – xã hội trên cơ sở các lợi thế của tỉnh. Đặc biệt là kế hoạch xây dựng và xây dựng lại hệ thống kết cấu hạ tầng các KCN. Đặc điểm của các KCN ở Bình Dương là được hình thành từ nguồn vốn của nhiều thành phần kinh tế khác nhau như của doanh nghiệp nhà nước có KCN: Bình Đường, Sóng Thần 1, Mỹ Phước, Bình An. Của doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, cổ phần có KCN: Sóng Thần 2, Việt Hương 1 và 2, Đồng An, Tân Đông Hiệp A và B. Của liên doanh có KCN: Việt Nam – Singapor v.v.. Song cho dù KCN của thành phần kinh tế nào cũng đều được tỉnh hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp phát huy tính chủ động sáng tạo trong xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng như điện, nước, mạng lưới thông tin liên lạc, v.v.. tạo ra. Sự đa dạng, thích hợp và hấp dẫn riêng đối với các loại hình đầu tư ở các lĩnh vực khác nhau.
Với tình hình phát triển kinh tế như thế, Bình Dương thu hút hàng triệu lao động từ khắp nơi trên cả nước, tham khảo chi tiết tại VieclamBank.com
.
Trong phỏng vấn, việc xử lý khéo léo các câu hỏi tình huống mà nhà tuyển dụng đưa ra chính là điều mà các ứng viên cần phải học hỏi. Những câu trả lời mập mờ đều là vô nghĩa, vì thế bạn lường trước những câu hỏi mà NTD mang đến cho bạn trong buổi phỏng vấn. Nhiều công ty Nhật tuyển dụng không chỉ dựa vào trình độ, mà còn dựa vào khả năng giải quyết vấn đề của bạn có linh hoạt khi xảy ra các trường hợp bất ngờ không. Sau đây là một số câu hỏi tình huống các bạn nên tham khảo trước khi bắt đầu cuộc chiến ngắn phút của mình khi muốn ứng tuyển vào công ty Nhật hay bất kỳ công ty nào nhé:
+ Đã bao giờ bạn đảm nhận nhiều công việc cùng lúc với thời gian hoàn thành như nhau chưa?
+ Nếu khách hàng đang giận dữ, bạn sẽ giải quyết như thế nào?
+ Hãy coi tôi là một khách hàng và bạn là người bán hàng, vậy hãy thuyết phục tôi mua sản phẩm của bạn?
+ Nếu có 2 công việc cùng hấp dẫn bạn, bạn sẽ lựa chọn công việc nào?
Như vậy, chỉ với một số yếu tố cơ bản sẽ giúp bạn tìm được những công việc phù hợp với mình tại các công ty Nhật Bản hoặc các công ty nước ngoài. Nhiều thông tin việc làm tại các công ty Nhật, đã được tìm thấy tại trang web: www.tbsvn.com.vn
.
Việc xem xét học phí trường mầm non quốc tế cho con là một quyết định quan trọng và có…
Trường mầm non song ngữ Thủ Đức đã nhanh chóng trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều gia đình…
Cách quản lý thời gian hiệu quả là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu suất công việc, đặc…
Quản lý nhân sự hiệu quả luôn là một trong những bài toán khó với bất kỳ doanh nghiệp nào,…
Học phí trường quốc tế luôn là một chủ đề quan trọng và đôi khi gây lo lắng cho các…
Việc chọn trường mầm non cho con là một quyết định quan trọng mà phụ huynh nào cũng phải đối…