Du học Tin Tức Lao Động

Tình hình lao động việc làm ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 1999

Trong giai đoạn 1986-1999 tổng số việc làm đó tăng gần 10 triệu  riêng năm 1999 đạt 36 triệu việc làm. Như vậy, tốc độ tăng việc làm đạt 2,31%/năm, bỡnh quõn mỗi năm có hơn 700 nghỡn việc làm mới được tạo ra. Việc làm mới là số việc làm tăng lên tuyệt đối bỡnh quõn một năm.

Bảng 1: Việc làm và tốc độ tăng việc làm 1986-1999.

 

Tổng số việc làm(triệu)

Chung

Nông-lâm-ngư nghiệp

Cụng nghiệp, XD

Dịch vụ

1986

26,1

19

3,6

3,5

1990

30,3

21,9

4,2

4,2

1999

35,8

24,9

4,3

6,6

Mức tăng hàng năm(86-99)

 

 

 

 

Tổng số(ngàn)

702

422

53

227

Tốc độ(%)

2,31

1,95

1,34

4,8

              Nguồn: Bộ lao động- thương binh và xó hội.

                        Trong giai đoạn này nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng tốc độ chuyển dịch cơ cấu việc làm khá chậm. Số việc làm được tạo thêm vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp.

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 1985-1999.

                                                                                Đơn vị: %

Năm

Chung

Nông-lâm-ngư nghiệp

Cụng nghiệp, xõy dựng

Dịch vụ

1985

100

72,9

13,6

13,1

1990

100

72,2

13,9

13,9

1999

100

69,0

12,1

19,0

              Nguồn: bộ lao động- thương binh và xó hội.

Theo số liệu thống kờ của bộ lao động- thương binh và xó hội, năm 2000 cả nước có 38,883 triệu lao động (từ 13 tuổi trở lên) và 2/3 trong số này là ở khu vực nông thôn. Số người lao động trong độ tuổi lao động có việc làm chiếm tỷ lệ cao (93% trong tổng số). Trong một thời gian dài tỷ lệ lao động nữ luôn là 50-52% tổng số lao động nhưng năm 2000 giảm xuống cũn 48%.

Cũng theo thống kê của bộ lao động- thương binh và xó hội năm 2001 cả nước có 60,7% lực lượng lao động kê khai nghề nghiệp chính là nông nghiệp (chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, lõm nghiệp); dịch vụ là 20,5%; cụng nghiệp là 14,1%.

Bảng 3: Bảng tỷ lệ thất nghiệp.

                                                                               Đơn vị: %

Năm

1998

1999

2000

2001

Cả nước

6,85

7,4

6,44

6,2

Hà nội

9,09

10,31

7,95

7,4

Tỷ lệ sửdụng TGLV ở KVNT

71,13

73,49

72,86

74,4

Nguồn: bộ lao động-thương binh và xó hội: số liệu thống kờ lao động và việc làm 96-2000

Khu vực nông thôn vẫn tập trung chủ yếu lực lượng lao động nhưng trong số đó chỉ có 1/10 lao động là thuộc diện hưởng lương số cũn lại là nhõn cụng trong gia đỡnh ngay cả ở khu vực thành thị con số này cũng chưa đầy 50%.

                         Theo điều tra dân số- nguồn lao động năm 2001 thỡ dõn số từ 15 tuổi trở lờn cú việc làm thường xuyên chia theo thành phần kinh tế như sau:

Bảng 4: Dõn số cú việc làm chia theo thành phần kinh tế.

 

Thành phần KT

Số lao động (người)

Tỷ lệ trong tổng số lao động (%)

Nhà nước

3769151

10

Tập thể

6144862

16,32

Tư nhân và hỗn hợp

1361376

3,61

Cỏ thể

26048291

69,14

FDI

353750

0,94

              Nguồn: bộ lao động-thương binh và xó hội.

Kết luận: So với các nước trong khu vực thỡ tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam tương đối cao. Khu vực nông thôn vẫn là khu vực thu hút chủ yếu lực lượng lao động và là khu vực tạo ra đựơc nhiều việc làm mới cho người lao động. Nhưng thực tế điều tra cũng cho thấy tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc ở khu vực này chưa cao chỉ chiếm khoảng hơn 70%. Và đó là một sự lóng phớ nguồn lao động. Mặt khác, thu nhập ở khu vực này cũn thấp lại chủ yếu làm cụng cho hộ gia đỡnh mỡnh nờn cuộc sống của người lao động chưa được cải thiện là mấy.

Chính bởi vậy, giải quyết việc làm cho đối tượng là lao động ở nông thôn là điều cần làm trước hết. Và xuất khẩu lao động là một trong những biện pháp đó được áp dụng.

 

 

You may like